Cái chuyện đưa phong bì/ mừng phong bì/ xài phong bì ở Việt nam mình nó phổ biến và đa dạng tới nỗi tin là không ai phản bác nếu ta bảo nó là 'văn hóa phong bì' (chủ quan phát, chả biết mấy nhà xã hội học thì í kiến thế nào nhỉ). Ở nhiều nước người ta cũng dùng phong bì đựng tiền mặt trong một số trường hợp (tiền thưởng nóng, tiền thanh toán chi tiêu...) mà thường là phong bì có tên tuổi (gắn với công việc) nhưng ở VN mình thì nhiều khi phải là cái phong bì có gạch xéo xéo xanh đỏ kia kìa nó mới nổi, mới dễ nhìn thấy mờ ảo qua túi ni-lông, rằng "tớ có ruột là 'xiền' đấy nhớ"!
Đấy chỉ là một cái độc đáo thôi. Cái văn hóa phong bì ở mình nó còn nhiều độc đáo khác người và cả thú vị lắm lắm. Chuyện về 'phong bì Việt Nam' khắp chốn khắp nơi từ to chí nhỏ muôn hình vạn trạng tới đủ viết cả series ngập lụt bờ nóc (trước tớ có viết một cái ẻn này coi như là 'phong bì 1' đi ha). Tớ thiết nghĩ bà con ta cần phải tích cực giới thiệu cái lệ đặc biệt này 'hầu chiện' việt kiều ít sống ở nước nhà, đặng anh chị em có về thì phần nào bớt được những cung bậc cảm xúc 'cực thân không giải quyết nổi vấn đề' mà phần đông chúng ta đã trải qua: sốc, ngại, lập cập, băn khoăn mỗi khi đụng chuyện xài phong bì.
Nào cả nhà cùng tham khảo "Bài ca Phong bì" (GS Cù Trọng Xoay, tên thật là Dũng, cư dân của FPT):
Nay muốn làm gì
Phong bì đi trước,
Từ mừng đám cưới -
chia buồn đám ma
Làm mọi thủ tục
không sợ phiền hà!
Rồi mọi phát sinh
(là) đều lo xong tất.
Phong bì của ta
là đa năng nhất:
Đem đi xin đất
cho đến chạy trường...
Phong bì của ta
mạnh hơn vũ khí,
nên dẫu đi đâu
ta nhớ mang theo!!
Phong bì của ta
là cây thuốc quý
mang cho bác sĩ
cứu chữa người nhà
phong Bì của ta
làm ta có giá,
nên dẫu đi đâu
ai cũng yêu ta!!
Nên dẫu đi đâu..... Ta nhớ mang theo.
Để hầu chuyện bà con GS đã mượn "Lời chào của em" của các cháu thiếu nhi:
*** Cùng một đề tài:
- PHONG BÌ (1)
Đấy chỉ là một cái độc đáo thôi. Cái văn hóa phong bì ở mình nó còn nhiều độc đáo khác người và cả thú vị lắm lắm. Chuyện về 'phong bì Việt Nam' khắp chốn khắp nơi từ to chí nhỏ muôn hình vạn trạng tới đủ viết cả series ngập lụt bờ nóc (trước tớ có viết một cái ẻn này coi như là 'phong bì 1' đi ha). Tớ thiết nghĩ bà con ta cần phải tích cực giới thiệu cái lệ đặc biệt này 'hầu chiện' việt kiều ít sống ở nước nhà, đặng anh chị em có về thì phần nào bớt được những cung bậc cảm xúc 'cực thân không giải quyết nổi vấn đề' mà phần đông chúng ta đã trải qua: sốc, ngại, lập cập, băn khoăn mỗi khi đụng chuyện xài phong bì.
Nào cả nhà cùng tham khảo "Bài ca Phong bì" (GS Cù Trọng Xoay, tên thật là Dũng, cư dân của FPT):
Nay muốn làm gì
Phong bì đi trước,
Từ mừng đám cưới -
chia buồn đám ma
Làm mọi thủ tục
không sợ phiền hà!
Rồi mọi phát sinh
(là) đều lo xong tất.
Phong bì của ta
là đa năng nhất:
Đem đi xin đất
cho đến chạy trường...
Phong bì của ta
mạnh hơn vũ khí,
nên dẫu đi đâu
ta nhớ mang theo!!
Phong bì của ta
là cây thuốc quý
mang cho bác sĩ
cứu chữa người nhà
phong Bì của ta
làm ta có giá,
nên dẫu đi đâu
ai cũng yêu ta!!
Nên dẫu đi đâu..... Ta nhớ mang theo.
Để hầu chuyện bà con GS đã mượn "Lời chào của em" của các cháu thiếu nhi:
*** Cùng một đề tài:
- PHONG BÌ (1)
:)) bài phong bì cháu khoái :D
ReplyDelete:( nhưng xem lại clip đồ rê mí cháu thấy buồn - con bé khánh huyền tài năng vậy mà k đc vào vòng trong :-s
hé hé... bài hát của anh Xoay bùn cừi quớ > Lão này duyên và tài chọc ngoáy dễ sợ :-))
ReplyDeleteCó lý, có lý! A thích bài này!
ReplyDeletePhong bì của ta
ReplyDeleteMạnh hơn vũ khí
Đem ra wánh Mỹ
Nó cười hi hi!
Chắc mấy bữa nay L.O. bận đem phong bì đi "rải thảm"?
@: Cái chú GS Cù Trọng Xoay này vua hài đó KuKen à, nổi danh từ ở FPT đấy.
ReplyDelete@Titi: Ừa, chị được giới thiệu, rồi về mở coi mà cười phá một mình :D
ReplyDeletePhong bì của ta/ là cây thuốc quý/ đem cho bác sĩ/ cứu chữa người nhà, cậu lại còn luyến rất ngon lành nữa chứ.
@a Thụy: Vâng, thích mà a có cám cảnh gì không ạ? (wink) :)
ReplyDelete@HAT: Mấy hôm nay tớ nhiều khách ruột khách quý nên kín không có thời gian vào Net.
ReplyDeleteMà bao giờ được ở cái vai PHẢI bận gom phong bì thì mới tưng tưng chớ. Làm cái vai đi rải thảm khổ lắm ta ui.